Chuyển đến nội dung chính

Augmentin



Augmentin 1g

Augmentin là thuốc kháng sinh với phổ kháng khuẩn rộng
Công Dụng
Thuốc Augmentin 1g là dạng kháng sinh có phổ khuẩn rộng chống lại các vi khuẩn thường gây bệnh trong cộng đồng và bệnh viện. Tác dụng ức chế men beta lactamese của clavulanate mở rộng phổ kháng khuẩn của amoxiccillin đối với nhiều loại vi khuẩn, kể cả các vi khuẩn kháng sinh khác thuộc nhóm beta lactam.
1. Thành phần
Augmentin 1g tablets: Mỗi viên chứa 875 mg amoxicillin ( dưới dạng amoxiciilin trihydrate ) và 125mg acid clauulanic ( dạng kali clavulanate )
2. Chỉ định
Augmentin là thuốc kháng sinh với phổ kháng khuẩn rộng đặc biệt chống lại các vi khuẩn thường gây bệnh trong cộng đồng và bệnh viên. Tác dụng ức chế men beta-lactamse của cluavulanate mở rộng phổ kháng khuẩn của amoxicillin hơn nữa, bao gồm nhiều chủng đã kháng các kháng của nhóm beta lactam khác.
Nên sử dụng augmentin theo hướng dẫn ke toa thuốc kháng sinh chính thức và dữ liệu về tính nhạy cảm của các vi khuẩn tại địa phương.
Augmentin dạng uống dùng 2 lần/ngày được chỉ định đề điều trị ngắn hạn nhiễm khuẩn về tính nhạy cảm của các vi khuẩn tại địa phương
3. Liều lượng và cách dùng
Liều thông thường để điều trị nhiễm khuẩn
Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi
Nhiễm khuẩn nhẹ đến vừa: 1 viên Augmentin 625mg x 2 lần/ngày
Nhiễm khuẩn nặng: 1 viên augmentin 1g x 2 lần/ngày
Có thể bắt đầu điều trị bằng đường tiêm truyền và tiếp nối bằng đường uống
Liều dùng cho nhiễm khuẩn răng ( như áp - xe ổ răng )
Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: 1 viên Augmentin 625mg x 2 lần/ngày, dùng trong 5 ngày.
Không khuyến cáo dùng viên Augmentin 625 mg và 1 g cho trẻ 12 tuổi và nhỏ hơn
Liều dùng cho bệnh nhân suy gan
Thận trọng khi dùng, nên kiểm tra chức năng gan định kỳ
Cách dùng
Nên nuốt cả viên và không được nhai. Nếu cần, có thể bé đôi viên thuốc rồi nuốt và không được nhai
Uống thuốc vào đầu bữa ăn để hạn chế tối đa khả năng không dung nạp đường tiêu hóa. Sự hấp thu và Augmentin là tối ưu khi uống thuốc vào đầu bữa ăn
Không nên điều trị quá 14 ngày mà không kiểm tra
3. Chống chỉ định
Chổng chỉ định ở những bệnh nhân có tiền sử quá mẫn với beta-lactam.
Chống chỉ đinh ở những bệnh nhân có tiền sử vàng da/ rối loạn chức năng gan liên quan đến augmentin
ĐỌC KỸ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TRƯỚC KHI DÙNG ĐỂ XA TẦM TAY TRẺ EM

Bảo quản nơi khô ráo, dưới 25 độ C

Bài đăng phổ biến từ blog này

Vi phẫu thực vật

Vi phẫu lá sả Vi phẫu lá sả

Mai chiếu thủy - Phân biệt: Thanh mai, Kim thanh mai, Lá tứ, Kim giòn

Phân loại theo kích thước lá (là phân loại cơ bản): Lá lớn Lá trung: thanh mai, lá tứ, đuôi chồn,.. Lá kim: kim thanh mai, kim giòn, kim đuôi chồn, kim lá tứ xù. Rất dễ nhầm lẫn khi phân biệt thanh mai và kim thanh mai. Phân loại theo màu vỏ cây: đen, xanh, vàng, trắng. Và phát sinh thêm nhiều loại khác là do đột biến: mai lá tư, kim thanh mai, thanh mai... Kỹ thuật chăm sóc mai chiếu thủy đơn giản hơn các loại khác. Quan trọng là đừng để cây bị úng ngập nước. Chất trồng cơ bản: tro trấu, sơ dừa và 1 ít phân bò. Thanh mai:  Hoa lớn, ít Kim thanh mai:  Ít hoa, nhỏ.  Thích hợp làm bonsai Mai chiếu thủy lá tứ:  Lá nhỏ.  Nhiều hoa, nhỏ.  Ít chơi bonsai Mai chiếu thủy kim giòn:  Lá xanh hơi ngả màu vàng.  Thân giòn, khó uốn.  Ra hoa nhiều, nhỏ So sánh: Mai chiếu thủy lá trung và kim thanh mai: kim thanh mai lá nhỏ hơn, màu xanh đậm Mai chiếu thủy lá trung và kim dòn: kim dòn đuôi lá tròn, dày hơn. Lá trung đuôi lá nhọn, mỏng hơn Mai chiếu thủy lá tứ và ki

Các nhóm chất có trong dược liệu

 Các nhóm chất có trong dược liệu: 1. Muối vô cơ 2. Acid hữu cơ 3. Carbohydrate (Glucid) 4. Glycosid 5. Nhựa 6. Lipid (chất béo) 1. Muối vô cơ Muối: dạng hòa tan trong dịch tế bào trong cây. Muối Kali, Natri… clorid, sulfat, carbonat, phosphat... Tác dụng: Muối tham gia điều hòa: Áp suất thẩm thấu trong tế bào thực vật. Áp suất thẩm thấu trong cơ thể động vật. 2. Acid hữu cơ Acid hữu cơ: Là hợp chất có chứa nhóm Carboxyl. Có công thức chung là R-COOH (trong đó R là gốc Hydrocarbon) Tồn tại dưới 3 dạng: Tự do: vị chua, tập trung ở quả Muối: giảm hoặc mất vị chua Ester: làm cho quả chính có mùi thơm Tác dụng: Acid acetic, citric, tartric.. Dùng trong thực phẩm Chanh, cam, mơ, me, sơn tra: lợi tiểu, nhuận tràng, kích thích tiêu hóa. Acid benzonic, muối Natri benzoate: sát khuẩn, long đàm. Acid quisqualic: diệt giun sán. 3. Carbohydrate (Glucid) Monosaccharide (đường đơn) Đường: Tên gọi chung của những chất hóa học thuộc nhóm phân tử cacbohydrat gồm: Đường đơn hay monosaccarit, có vị ngọt