Chuyển đến nội dung chính

Viêm gan siêu vi

1. Đại cương
Các virus viêm gan là những virus có ái tính với tế bào gan. Viêm gan A, E lây truyền qua đường tiêu hóa. Viêm gan B, C, D lây qua đường tiêm truyền do đó còn gọi là viêm gan huyết thanh. Trong đó HAV, HBV, HCV là thường gặp nhất, mức độ nguy hiểm tăng dần.

  • HAV: dễ điều trị, nhưng dễ nhiễm lại, đã có vaccin ngừa.
  • HBV: Đã có vaccin ngừa. 20% chuyển hóa thành xơ gan, ung thư gan. Khả năng điều trị dứt điểm khó. ADN.
  • HCV: Chưa có vaccin ngừa. 80% chuyển hóa thành xơ gan, ung thư gan. Có thể điều trị dứt điểm trong 2 năm. ARN.

2. Triệu chứng lâm sàng
2.1. Thời kỳ ủ bệnh

  • HAV: 20 - 40 ngày.
  • HBV: 60 - 120 ngày.
  • HCV: 15 - 160 ngày.

2.2. Thời kỳ khởi phát (tiền vàng da): 3 - 5 ngày.

  • Sốt
  • Rối loạn tiêu hóa.
  • Mệt mỏi.

3.3. Thời kỳ toàn phát (vàng da): 5 - 7 ngày.

  • Vàng da xuất hiện khi hết sốt, vàng da toàn thân kèm vàng mắt.
  • Tiểu ít, vàng sậm, phân bạc màu.
  • Gan lách to.
  • Ngứa toàn thân.

2.4. Thời kỳ lui bệnh: triệu chứng giảm dần song mệt mỏi còn kéo dài.

3. Tiến triển - Di chứng

  • Khả năng tiến triển mạn tính:
    • A (-).
    • B (+): 20% tiến triển xơ gan, ung thư gan.
    • C (+): 80% tiển triển xơ gan, ung thư gan.
    • D (+).
    • E (-).
  • Vàng da tái phát: xuất hiện vài tháng hoặc vài năm sau lần nhiễm đầu tiên.
  • Phản ứng túi mật: đau vùng gan, buồn nôn, nôn, đau đầu và chóng mặt.
  • Xơ gan: là di chứng thường gặp sau nhiễm viêm gan siêu vi B.

4. Cận lâm sàng
4.1. Chẩn đoán viêm gan siêu vi A cấp:

  • IgM anti - HAV.

4.2. Chẩn đoán viêm gan siêu vi C:

  • Anti - HCV (+): giai đoạn cấp, mất trong giai đoạn phục hồi.
  • HCV RNA (+): tiêu chuẩn vàng.

4.3. Chẩn đoán nhiễm HBV:

  • HBsAg (+): có nhiễm.
  • IgM anti - HBc (+): nhiễm cấp.
  • HBeGa (+): đang có khả năng lây nhiễm cao.
  • Anti - HBs (+): có kháng thể.
  • HBV DNA (+): đang tăng sinh, hoạt tính viêm và hoại tử cao, khả năng lây cao.

5. Điều trị
5.1. Chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng

  • Nghỉ ngơi
  • Ăn nhiều hoa quả, đảm bảo đường, đạm, giảm mỡ.
5.2. Thuốc điều trị

  • Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu.
  • Dùng thuốc kháng virus khi có chỉ định.

6. Phòng bệnh

  • Cách ly sớm và điều trị tích cực.
  • Phải tiệt trùng dụng cụ tiêm truyền trước khi sử dụng.
  • Xử lý tốt chất thải.
  • Tiêm phòng vaccine: A (+), B (+), C (-), D (-), E (-).

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Vi phẫu thực vật

Vi phẫu lá sả Vi phẫu lá sả

Mai chiếu thủy - Phân biệt: Thanh mai, Kim thanh mai, Lá tứ, Kim giòn

Phân loại theo kích thước lá (là phân loại cơ bản): Lá lớn Lá trung: thanh mai, lá tứ, đuôi chồn,.. Lá kim: kim thanh mai, kim giòn, kim đuôi chồn, kim lá tứ xù. Rất dễ nhầm lẫn khi phân biệt thanh mai và kim thanh mai. Phân loại theo màu vỏ cây: đen, xanh, vàng, trắng. Và phát sinh thêm nhiều loại khác là do đột biến: mai lá tư, kim thanh mai, thanh mai... Kỹ thuật chăm sóc mai chiếu thủy đơn giản hơn các loại khác. Quan trọng là đừng để cây bị úng ngập nước. Chất trồng cơ bản: tro trấu, sơ dừa và 1 ít phân bò. Thanh mai:  Hoa lớn, ít Kim thanh mai:  Ít hoa, nhỏ.  Thích hợp làm bonsai Mai chiếu thủy lá tứ:  Lá nhỏ.  Nhiều hoa, nhỏ.  Ít chơi bonsai Mai chiếu thủy kim giòn:  Lá xanh hơi ngả màu vàng.  Thân giòn, khó uốn.  Ra hoa nhiều, nhỏ So sánh: Mai chiếu thủy lá trung và kim thanh mai: kim thanh mai lá nhỏ hơn, màu xanh đậm Mai chiếu thủy lá trung và kim dòn: kim dòn đuôi lá tròn, dày hơn. Lá trung đuôi lá nhọn, mỏng hơn Mai chiếu thủy lá tứ và ki

Các nhóm chất có trong dược liệu

 Các nhóm chất có trong dược liệu: 1. Muối vô cơ 2. Acid hữu cơ 3. Carbohydrate (Glucid) 4. Glycosid 5. Nhựa 6. Lipid (chất béo) 1. Muối vô cơ Muối: dạng hòa tan trong dịch tế bào trong cây. Muối Kali, Natri… clorid, sulfat, carbonat, phosphat... Tác dụng: Muối tham gia điều hòa: Áp suất thẩm thấu trong tế bào thực vật. Áp suất thẩm thấu trong cơ thể động vật. 2. Acid hữu cơ Acid hữu cơ: Là hợp chất có chứa nhóm Carboxyl. Có công thức chung là R-COOH (trong đó R là gốc Hydrocarbon) Tồn tại dưới 3 dạng: Tự do: vị chua, tập trung ở quả Muối: giảm hoặc mất vị chua Ester: làm cho quả chính có mùi thơm Tác dụng: Acid acetic, citric, tartric.. Dùng trong thực phẩm Chanh, cam, mơ, me, sơn tra: lợi tiểu, nhuận tràng, kích thích tiêu hóa. Acid benzonic, muối Natri benzoate: sát khuẩn, long đàm. Acid quisqualic: diệt giun sán. 3. Carbohydrate (Glucid) Monosaccharide (đường đơn) Đường: Tên gọi chung của những chất hóa học thuộc nhóm phân tử cacbohydrat gồm: Đường đơn hay monosaccarit, có vị ngọt