Có triệu chứng điển hình/ không điển hình
Không có thuốc điều trị.
Cận lâm sàng hiệu quả nhất là CT - Scan.
1. Đại cương
2. Lâm sàng
2.1. Triệu chứng cơ năng
3. Cận lâm sàng
4. Diễn tiến
Nếu không điều trị sẽ dẫn đến:
5. Điều trị
Không có thuốc điều trị.
Cận lâm sàng hiệu quả nhất là CT - Scan.
1. Đại cương
- Là cấp cứu ngoại khoa thường gặp nhất. Nguyên nhân: tắt nghẽn lòng ruột thừa do sỏi phân, phì đại nang bạch huyết, ký sinh trùng, hạt trái cây,...
- Chẩn đoán chủ yếu dựa vào thăm khám lâm sàng.
2. Lâm sàng
2.1. Triệu chứng cơ năng
- Đau bụng: đau khởi đầu quanh rốn hay thượng vị sau khoảng 1 - 12 giờ nhưng thường sau 4 - 6 giờ lan xuống hố chậu phải, mức độ đau âm ỉ đôi khi đau từng cơn.
- Đau bụng không điển hình, ngay từ đầu đau ở hố chậu phải (45%)
- Rối loạn tiêu hóa: chán ăn hầu như bao giờ cũng có, buồn nôn, nôn, tiêu lỏng.
2.2. Triệu chứng thực thể
- Đau bụng dưới phải.
- Điểm đau Mc Burney.
- Phản ứng dữ dội hoặc đề kháng.
2.3. Triệu chứng toàn thân
- Sốt nhẹ 37,5 - 38 độ C.
- Mạch: 90 - 100 lần/phút (hơi tăng)
- Môi khô, lưỡi dơ.
3. Cận lâm sàng
- Công thức máu: bạch cầu đa nhân trung tính tăng.
- Siêu âm: độ nhạy không cao, tùy thuộc vào người đọc.
- CT - Scan: trường hợp khó (nhưng hiệu quả cao)
4. Diễn tiến
Nếu không điều trị sẽ dẫn đến:
- Abscess ruột thừa: mạc nối lớn và ruột đến bám tạo thành ổ mủ.
- Vỡ ra gây viêm phúc mạc: mủ tràn lan trong ổ bụng.
- Đám quánh ruột thừa: mổ trì hoàn sau 6 tháng. (do đánh kháng sinh, sẽ chuyển viêm thành đám quánh)
5. Điều trị
- Cắt ruột thừa qua phẫu thuật mở hoặc nội soi. Tốt nhất là trước 6 giờ (rất khó, vì khi nhập viện đã có đau 1 khoảng thời gian)
- Abscess ruột thừa: mổ dẫn lưu.
- Vỡ ra gây viêm phúc mạc: mổ sớm và dùng kháng sinh liều cao.
- Đám quánh ruột thừa: mổ trì hoãn sau 6 tháng.
Nhận xét
Đăng nhận xét